Mẹ&Con – Nếu bạn đang bị vảy nến và sợ uống thuốc tây. Đừng lo chỉ với lá trầu và bèo hao dâu có thể " đuổi" ngay vảy nến đáng ghét. Tham khảo cách dưới đây nhé! Nếu biết những lợi ích tuyệt vời này bạn sẽ ra chợ mua ngay lá trầu không Cậu bé Việt Nam đầu tiên đến khu nghỉ dưỡng Avène của Pháp điều trị viêm da cơ địa Chữa tắc tia sữa sau sinh bằng 8 mẹo dân gian vừa dễ làm vừa cho hiệu quả nhanh

Bệnh vảy nến là một bệnh viêm da mãn tính rất thường gặp. Bệnh mang tính di truyền, không nguy hại đến tính mạng, không lây nhưng thường kéo dài, tái phát, gây nhiều khó chịu cho bệnh nhân. Biểu hiện của bệnh vảy nến là đỏ da, có vảy nổi cộm ít hoặc nhiều. Nền đỏ này thường có vảy trắng, xám phủ lên trên, phải cạo hết lớp vảy này mới thấy rõ. Bệnh hay phát vào mùa đông, ở da đầu và mặt ngoài của tay, chân. Trường hợp nặng thì bị sưng đau các khớp tay chân.

Bài thuốc số 1

               Chữa dứt điểm vảy nến bằng lá trầu và bèo hoa dâu 7

Lá bèo hoa dâu trị bệnh vảy nến. (Ảnh minh họa)

Nguyên liệu: Lá trầu, rau răm, muối hạt, bèo hoa dâu.

Cách thực hiện:

– Rửa sạch lá trầu, rau răm, bèo hoa dâu với nước muối pha loãng. Cắt nhỏ các nguyên liệu rồi cho vào nồi nấu khoảng 15 – 20 phút, chờ nước nguội bớt thì lấy ra tắm.

– Trước khi tắm, lấy khoảng 1/5 ly rượu nhỏ uống nước lá vừa nấu.

– Bạn nên tận dụng hết lá trong nồi, mang đi giã nát rồi lấy bông gòn thấm nước, chà xát vào vùng da bị vảy nến để các vảy nến bị bong tróc khỏi da. Bạn nên kiên trì tắm mỗi ngày 2 lần, sau khi tắm khoảng 3 tiếng thì tắm lại bằng nước sạch.

Chữa dứt điểm vảy nến bằng lá trầu và bèo hoa dâu 8

Lá trầu không. (Ảnh minh họa)

Lưu ý:

– Phụ nữ mang thai và cho con bú không được uống nước được chiết xuất từ các loại lá trên.

– Mỗi lần nấu khoảng 2 – 3 lít nước.

– Số lượng lá dùng cho mỗi lần tùy thuộc vào tình trạng bệnh. Thường là 7 – 20 lá trầu, 10 – 20 lá bèo hoa dâu, 2 – 4 nắm lá rau răm.

– Khi áp dụng bài thuốc này thì nên ngừng sử dụng các loại thuốc tây.

– Bệnh nhân cần kiên trì thực hiện, kết hợp với việc vệ sinh sạch sẽ cho da và có chế độ ăn uống hợp lý, khoa học để có hiệu quả nhanh chóng.

Bài thuốc số 2

Chữa dứt điểm vảy nến bằng lá trầu và bèo hoa dâu 9

Bệnh vảy nến (Ảnh minh họa)

Nguyên liệu: Lô hội (nha đam).

Cách thực hiện: Sử dụng gel từ lá lô hội, bôi nó như thuốc mỡ trên da. Cách này giúp làm ẩm da và giảm tấy đỏ. Ngoài ra, bạn có thể sử dụng kem có chứa lô hội nhưng không được dùng viên lô hội vì nó gây nguy hiểm.

Bài thuốc số 3

Nguyên liệu: Cây muồng trâu (cây lác).

Cách thực hiện: Sử dụng lá và đọt của cây muồng trâu, rửa sạch và giã nhuyễn lấy nước cốt. Sau đó, pha với dung dịch kem thuốc điều trị bệnh lác theo tỷ lệ 2/3 nước lá và đọt muồng trâu, 1/3 dung dịch kem thuốc lác. Dùng bông gòn thấm hỗn hợp và thoa đều vào những vị trí bị vảy nến.

Chữa dứt điểm vảy nến bằng lá trầu và bèo hoa dâu 10

Cây muồng trâu (Ảnh minh họa)

Lưu ý: Khi dùng bài thuốc này thì bệnh nhân nên hạn chế ăn các loại thức ăn nhiều dầu mỡ, đồ ăn chiên xào.

Bài thuốc số 4

Nguyên liệu: Giấm táo.

Cách thực hiện: Pha loãng giấm táo với nước, bôi lên vùng da bị vảy nên, thực hiện một tuần khoảng 3 lần. Tuy nhiên, với các vết thương hở bạn không nên sử dụng giấm táo.

Bài thuốc số 5

Nguyên liệu: Kinh giới, rau má, bồ công anh, ké đầu ngựa, cây trinh nữ, bạc sau, xích đồng, thổ phục linh, vỏ gạo, hạ khô thảo, kim ngân, khổ sâm, xác ve sầu, đơn đỏ. Mỗi thứ khoảng 12g.

Cách thực hiện:

– Cho tất cả nguyên liệu vào nồi sắc, uống ngày 2 lần.

– Phần nước và bã thuốc còn lại dùng để rửa và chà xát lên vùng da bị vẩy nến, giúp khắc phục tình trạng da khô bong tróc.

Tags:

Bài viết liên quan