Bài viết liên quan

Cách phòng tránh rối loạn tiêu hóa cho trẻ khi đi du lịch 5

Cách phòng tránh rối loạn tiêu hóa cho trẻ khi đi du lịch

Me&Con - Rối loạn tiêu hóa là một hội chứng được tạo ra bởi sự co thắt bình thường của các cơ vòng trong hệ tiêu hóa, có vấn đề về chức năng dạ dày. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến rối loạn tiêu hóa ở trẻ em như đầy hơi, chướng bụng, táo bón, tiêu chảy…những bất lợi về tiêu hóa của trẻ có thể dẫn đến tình trạng mất nước, còi cọc, kém phát triển. Dưới đây là một số gợi ý phòng tránh cho trẻ mắc bệnh rối loạn tiêu hóa, nhất là vào những ngày đi du lịch. Tất tần tật những điều ba mẹ cần biết để phòng tránh bệnh đau mắt đỏ ở trẻ em Bệnh rối loạn chuyển hóa: Trẻ tử vong khi bú mẹ 10 lưu ý hữu ích giúp bạn "thoát" ngộ độc thực phẩm

Cách phòng tránh ô nhiễm không khí ở trong nhà và khi đi ra ngoài cho trẻ 6

Cách phòng tránh ô nhiễm không khí ở trong nhà và khi đi ra ngoài cho trẻ

Mẹ&Con- Môi trường xung quanh bị ô nhiễm khiến trẻ em dễ bị mắc các bệnh về đường hô hấp, cũng như một số căn bệnh nguy hiểm khác mà chúng ta không lường trước được... Vì vậy, ngay từ bây giờ các bậc cha mẹ cần phải nắm rõ cách phòng tránh ô nhiễm không khí ngay cả khi ở trong nhà cũng như lúc cho trẻ ra ngoài. 6 loại cây cảnh có tác dụng làm sạch không khí trong nhà Chăm sóc trẻ bị bệnh đường hô hấp Chất độc trong nhà

Bé từ 0-12 tháng tuổi ăn uống như thế nào để tăng cân đều? 7

Bé từ 0-12 tháng tuổi ăn uống như thế nào để tăng cân đều?

Mẹ&Con - Với những bé sinh thiếu tháng hoặc sinh nhẹ cân, việc xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý sẽ giúp bé tăng cân lành mạnh. Từ 0-12 tháng tuổi mẹ nên làm gì để tăng cân có lợi cho sức khỏe. Cùng tham khảo những gợi ý dưới đây nhé. Chế độ dinh dưỡng hợp lý cho trẻ chậm tăng cân, suy dinh dưỡng Có nên uống bia pha sữa để tăng cân? 8 thực phẩm giúp bé tăng cân dễ dàng

Cho trẻ đeo lắc tay, vòng bạc là cha mẹ đang hại con mà không biết 8

Cho trẻ đeo lắc tay, vòng bạc là cha mẹ đang hại con mà không biết

Me&Con - Có rất nhiều bậc phụ huynh vì muốn làm đẹp cho con hay muốn phát huy tác dụng trong việc bảo vệ sức khỏe cho con như chống gió, chống cảm mà đeo lắc bạc cho con mình. Nếu không lựa chọn sản phẩm thích hợp hoặc bất cẩn trong quá trình chăm sóc, bảo vệ những món đồ này có thể làm nguy hại tới trẻ. 10 loại cây cảnh không nên trồng trong nhà kẻo nguy hại cho sức khỏe và tính mạng của trẻ Đeo trang sức cho trẻ nên hay không? Dinh dưỡng cho bầu, sức khỏe của bé

Cách chăm sóc trẻ bị chân tay miệng tại nhà an toàn 9

Cách chăm sóc trẻ bị chân tay miệng tại nhà an toàn

Mẹ&Con - Bệnh tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi-rút Enterovirus gây ra, thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi. Hiện vẫn chưa có thuốc phòng bệnh cũng như như thuốc đặc trị đặc hiệu, do đó việc giữ vệ sinh cho trẻ được xem là biện pháp phòng bệnh hiệu quả nhất. 8 điều có thể bạn chưa biết về bệnh tay chân miệng Mẹ cần biết về bệnh tay chân miệng ở trẻ Bệnh tay chân miệng tăng cao trong mùa hè

Những lưu ý khi cho bé đi du lịch, dã ngoại vào mùa hè 10

Những lưu ý khi cho bé đi du lịch, dã ngoại vào mùa hè

Me&Con - Thời tiết nắng nóng của mùa hè làm cho gia đình bạn không cảm thấy thoải mái và muốn đi du lịch. Khi mẹ có con nhỏ và muốn đưa bé đi du lịch cùng nhưng lại lo lắng chuẩn bị nhiều thứ cho con và không biết nên chuẩn bị gì, những lưu ý sau đây sẽ giúp bạn chuẩn bị mọi thứ cần thiết tốt nhất cho con của mình. 10 điều bé học được khi đi du lịch 10 lời khuyên khi du lịch cùng con nhỏ 9 kinh nghiệm du lịch cần thiết cho các mẹ bầu

Các bước sơ cứu nhanh khi bé bị sặc sữa, cháo mẹ nào cũng phải biết 12

Các bước sơ cứu nhanh khi bé bị sặc sữa, cháo mẹ nào cũng phải biết

Mẹ&Con - Khi bị sặc sữa trẻ sẽ có một số biểu hiện như ngừng ăn và ho, mặt và cơ thể tím tái khó thở, nguy hiểm hơn có thể ngừng thở dẫn đến tử vong. Vì vậy, cách nhận biết và sơ cứu trẻ khi trẻ bị sặc khi ăn là điều vô cùng quan trọng mọi người nên nắm vững. Đau lòng cảnh bé trai tử vong vì sặc cháo 10 thực phẩm tốt nhất khi mẹ cho con bú Cấn thai khi đang cho con bú, phải làm sao?

Cách chăm sóc bé yêu sau khi tiêm phòng 13

Cách chăm sóc bé yêu sau khi tiêm phòng

Mẹ&Con - Sau khi tiêm phòng các bé thường xuất hiện những triệu chứng sốt, khó chịu hoặc đau đớn. Tùy vào cơ địa của mỗi bé mà các triệu chứng xuất hiện cũng khác nhau. Vậy, sau khi tiêm phòng vắc xin phòng sốt xuất huyết cho bé cha mẹ nên chăm sóc như thế nào? Chuẩn bị mang thai các cặp vợ chồng nên tiêm phòng 9 loại vắc xin này Mẹ và nỗi sợ tiêm ngừa cho bé Mẹ đã tiêm ngừa cho bé chưa?