Mẹ và Con - Đối với nhiều cặp đôi mong con, vấn đề sau chuyển phôi bao nhiêu ngày thì có tim thai gần như là mối quan tâm hàng đầu và tốn nhiều tâm sức...

Tim thai là dấu hiệu giúp xác định phôi đã và đang phát triển khỏe mạnh. Nhịp tim của con là điều mà bất kỳ cha mẹ nào cũng trông ngóng. Đặc biệt là khi thụ tinh trong ống nghiệm thì mẹ càng hồi hộp đợi kết quả. Sau chuyển phôi bao nhiêu ngày thì có tim thai?

Sau chuyển phôi lúc nào có thể thử thai được? 21 ngày sau chuyển phôi đã có tim thai chưa? Và nhiều thắc mắc thường gặp khác sẽ được giải thích chi tiết trong bài viết. Bạn đừng quá vội vàng, hãy từ từ đọc để hiểu rõ các thông tin để chăm sóc bản thân đúng cách nhất.

Về thủ thuật chuyển phôi

Thủ thuật chuyển phôi là một bước quan trọng trong quy trình thụ tinh ống nghiệm (IVF). Đây là bước đưa phôi thai khỏe mạnh được nuôi cấy trong phòng thí nghiệm vào tử cung của mẹ.

Tùy vào tình trạng cơ thể từng người mà thủ thuật sẽ được tiến hành vào khoảng ngày 18-20 chu kỳ. Lúc này, tử cung đạt độ dày chuẩn để phôi bám vào làm tổ.

nữ giới sau chuyển phôi bao nhiêu ngày thì có tim thai

Việc sau chuyển phôi bao nhiêu ngày thì có tim thai phụ thuộc vào việc phôi có làm tổ thành công hay không. Thông thường, sau 2 tuần tính từ ngày chuyển phôi thì bạn có thể dùng que thử thai để kiểm tra kết quả.

Đồng thời, có thể tiến hành xét nghiệm máu để biết chắc chắn là mang thai thành công hay chưa. Một số dấu hiệu chuyển phôi thành công cũng là các dấu hiệu tương tự dấu hiệu mang thai thông thường: Đau lưng và eo dưới, đau bụng lâm râm, ra máu báo thai, đi tiểu nhiều hơn, căng tức ngực…

Sau khi chuyển phôi thành công, mẹ có thể tiếp tục theo dõi thai kỳ như mang thai tự nhiên. Tuổi thai sẽ được xác định theo công thức: Tuổi thai = tuổi phôi (3 hoặc 5 ngày) + 2 tuần. 

Sau chuyển phôi bao nhiêu ngày thì có tim thai

Vậy sau chuyển phôi bao nhiêu ngày thì có tim thai nếu chuyển phôi thành công? Để tính được ngày có tim thai thì bạn cần hiểu được quá trình phát triển tim của thai nhi.

Quá trình hình thành và phát triển của tim thai

Giai đoạn phôi thai sau khi bám thành công vào tử cung sẽ ở lại đây và tiếp tục phát triển. Tim thai bắt đầu hình thành từ tuần thứ ba của thai kỳ.

Đối với phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm là khoảng hơn 3 tuần tính từ khi bạn chuyển phôi. Lúc này tim chỉ có dạng ống mà chưa chia thành ngăn.

Trong vòng 3 tuần sau đó, tức là tuần 4 đến 7, tim phân chia thành hai buồng trái và phải và bắt đầu đập, bơm máu. Từ tuần thứ 8 đến 11 thì tim thai hoàn thiện cấu tạo, tim có 4 buồng và các van tim đã hình thành đầy đủ.

Từ tuần 12 đến tuần 20, tim sẽ hoạt động mạnh mẽ và ngày càng to dần theo tuổi thai. Quá trình hình thành, phát triển tim của thai nhi diễn ra liên tục và rất phức tạp.

Thông thường, vào khoảng tuần 9-10 lúc tim đã chia thành 4 buồng thì mẹ đã có thể cảm nhận được nhịp đập tim thai. Nghĩa là nếu bạn không biết sau chuyển phôi bao nhiêu ngày thì có tim thai thì đáp án là 6-10 tuần nhé.

21 ngày sau chuyển phôi đã có tim thai chưa?

Việc sau chuyển phôi bao nhiêu ngày thì có tim thai thì ở tuần 6 đến 7 đã có thể phát hiện được nhịp tim qua siêu âm. Do đó thắc mắc 21 ngày sau chuyển phôi đã có tim thai chưa thì đáp án thường là chưa mẹ nhé. Bởi vì lúc này thai nhi chỉ mới hơn 3 tuần tuổi, tức là tim chỉ vừa bắt đầu quá trình hình thành mà thôi.

Bạn không nên lo lắng. Sau chuyển phôi bao nhiêu ngày có tim thai phụ thuộc vào tốc độ phát triển của từng bé. Rất nhiều trường hợp mẹ siêu âm sớm, vào tuần 6 hoặc 7 của thai kỳ và lo lắng vì không thấy tim thai. Điều này rất có hại đến sức khỏe của mẹ lẫn bé.

Đã biết được sau chuyển phôi bao nhiêu ngày thì có tim thai thì nếu lúc thai 7-8 tuần tuổi siêu âm không có nhịp tim là bình thường. Nguyên nhân có khá nhiều: Tim thai chưa phát triển hoàn thiện, thai nhi rối loạn nhịp tim, do thiết bị siêu âm… Bạn nên chờ đợi lịch khám lần tiếp theo để kiểm tra.

hướng dẫn cách nhận biết sau chuyển phôi bao nhiêu ngày thì có tim thai

Nhịp tim thai bao nhiêu là bình thường?

Hết lo lắng sau chuyển phôi bao nhiêu ngày thì có tim thai thì đến thắc mắc nhịp tim thai bao nhiêu bình thường? Nếu bạn thấy tim bé đập nhanh hơn nhịp tim người lớn thì cũng đừng lo lắng.

Một em bé khỏe mạnh, phát triển bình thường sẽ có nhịp tim dao động trong khoảng 110-160 nhịp/phút. Những khi bé cử động như đạp, xoay mình thì nhịp tim có thể lên đến 180 nhịp/phút.

Nhịp tim của thai nhi nhanh hơn người lớn nên bạn không nên so sánh rồi cảm thấy lo lắng. Chỉ khi cảm giác tim bé đập quá chậm (dưới 110 nhịp/phút) hoặc quá nhanh (trên 180 nhịp/phút) thì mới cần theo dõi kỹ.

Lưu ý chăm sóc cho mẹ sau chuyển phôi

Bạn đã biết được sau chuyển phôi bao nhiêu ngày thì có tim thai. Một vấn đề khác cũng quan trọng không kém là chăm sóc sức khỏe cho mẹ.

Nếu mẹ cứ mãi lo lắng sau chuyển phôi bao nhiêu ngày thì có tim thai, 21 ngày sau chuyển phôi có tim thai chưa… thì không tốt chút nào. Để phôi thai khỏe mạnh, phát triển tốt thì mẹ cũng cần chú ý chăm sóc bản thân:

  • Tránh vận động mạnh, tránh các tư thế chèn ép lên cơ bụng như gập người, ngồi xổm,…
  • Bổ sung vitamin và khoáng chất đầy đủ: Giai đoạn này nhu cầu dinh dưỡng cực kỳ cao nên mẹ phải chú ý chế độ ăn uống. Nên uống bổ sung sắt, axit folic, bổ sung canxi cho cơ thể. Mẹ cần đảm bảo bổ sung vitamin cho bà bầu đúng cách và đầy đủ. 
  • Chỉ dùng thuốc theo chỉ định bác sĩ, tránh xa các chất kích thích.

sau chuyển phôi bao nhiêu ngày thì có tim thai mẹ nên bổ sung vitamin

Hi vọng bài viết đã giải đáp thắc mắc sau chuyển phôi bao nhiêu ngày thì có tim thai cũng như các vấn đề khác. Nếu có bất kỳ vấn đề gì khác, bạn nên hỏi trực tiếp bác sĩ chuyên khoa để được hỗ trợ kịp thời.

Bài viết liên quan