Mẹ&Con - Khi bắt đầu nhận thấy cơ thể có dấu hiệu thở khò khè, hãy xử lý ngay bằng những biện pháp đơn giản dưới đây để bệnh được xử lý triệt để, tránh tái phát. Xử trí ra sao khi bé thở khò khè? Kỹ thuật sơ cứu nghẹt thở do dị vật đường hô hấp ở trẻ nhỏ Bà bầu khó thở

Thở khò khè là bệnh có thể xảy ra với bất cứ ai. Ban đầu nó khiến cho người bệnh khó thở, nếu không chữa trị kịp thời tình trạng này có thể dẫn đến các căn bệnh nguy hiểm như: Hen suyễn, viêm phế quản và viêm phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD), ung thư phổi, suy tim, ngưng thở khi ngủ, rối loạn chức năng thanh quản, khí phế thũng và phù phổi, gây nguy hiểm cho sức khỏe.

Nguyên nhân là do các đường dẫn khí bị tắc nghẽn và thu hẹp bởi bụi, chất nhầy, hay đờm, khiến đường dẫ khí và oxy không thể di chuyển dễ dàng. Đây là lý do tại sao những người bị thở khò khè thường thở nhanh hơn người bình thường.

Một số nguyên nhân khác gây thở khò khè có thể là ho và lạnh dữ dội, viêm dây chằng, nhiễm axit và acid reflux, hút thuốc lá. Tình trạng thở khò khè thường không được nhiều người để ý, thế nhưng bạn nên hết sức chú ý tới nó vì chỉ cần chậm chễ, nó có thể gây ra những hậu quả đáng tiếc như trên.

8. Đồ ăn nóng

Ngăn ngừa chứng thở khò khè với biện pháp cực đơn giản (P2) 11
Đồ ăn nóng giúp xoa dịu đường thở. Món ăn có nước, ví dụ như súp, hủ tíu… sẽ tốt các món ăn khô như xôi. Thử tưởng tượng thế này nhé, khi bạn bị tắc nghẹt mũi, chỉ cần húp một tô phở nóng bạn sẽ “chảy nước mũi” mà không cần bất cứ một “dụng cụ khơi thông” nào, phải không?

9. Nước muối

Ngăn ngừa chứng thở khò khè với biện pháp cực đơn giản (P2) 12
Nước muối được biết với tác dụng tẩy rửa và đặc tính chống vi khuẩn. Súc miệng bằng nước muối là một trong những phương pháp điều trị ho hoặc ngừng thở khò khè, vì nó loại bỏ chất nhầy và đờm có trong đường thở. Súc miệng bằn nước muỗi từ 30-60 giây, 3 – 4 lần mỗi ngày nhé..

10. Sử dụng thuốc nhỏ mũi

Ngăn ngừa chứng thở khò khè với biện pháp cực đơn giản (P2) 13
Thuốc nhỏ mũi giúp giảm nhẹ vấn đề thở khò khè. Chỉ cần 2-3 giọt sẽ giúp bạn thở dễ dàng hơn. Tuy nhiên, không nên lạm dụng thuốc xịt mũi vì nó rất nguy hiểm. Cần phải có lời khuyên về y tế trước khi dùng thuốc nhỏ mũi.

11. Sữa chua

Ngăn ngừa chứng thở khò khè với biện pháp cực đơn giản (P2) 14
Sữa chua có chứa vitamin B12, giúp làm tăng chức năng của phổi và làm dịu chứng viêm ở cổ họng, cũng như đường thở khí thũng. Ăn sữa chua hai lần/ngày để chống lại ho và thở khò khè hiệu quả nhất nhé!

12. Cây bạc hà

Ngăn ngừa chứng thở khò khè với biện pháp cực đơn giản (P2) 15
Cây bạc hà cũng được biết với tính kháng khuẩn và chống viêm, giúp giảm đau họng và các vấn đề về hô hấp hiệu quả. Bạc hà là biện pháp nhanh chóng giúp loại bỏ đờm trong đường thở. Bạc hà có thể sử dụng dễ dàng, chỉ bằng cách ngửi cũng có thể chữa thở khò khè.

13. Mật ong

Ngăn ngừa chứng thở khò khè với biện pháp cực đơn giản (P2) 16
Mật ong còn được biết đến với cái tên thuốc kháng sinh tự nhiên, các tác dụng kháng khuẩn khi ho, cúm và thở khò khè. Mật ong có khả năng lấy đờm ra khỏi đường thở của bạn và làm dịu các triệu chứng viêm họng. Để sử dụng, bạn có thể nuốt mật ong trực tiếp hoặc trộn với một số loại nghệ hoặc trà xanh, pha vào nước uống.

14. Chanh

Ngăn ngừa chứng thở khò khè với biện pháp cực đơn giản (P2) 17
Chanh có chứa vitamin C, đây là một phương thuốc tốt cho việc thở khò khè. Bạn có thể trộn chanh và mật ong với nhau, khuấy đều trong một ly nước ấm. Uống mỗi ngày sẽ giúp giảm bớt cơn khò khè. Đây là một trong những biện pháp khắc phục nổi tiếng nhất cho việc chữa trị thở khò khè.

15. Dầu mù tạt

Ngăn ngừa chứng thở khò khè với biện pháp cực đơn giản (P2) 18
Dầu mù tạt được làm giàu với đặc tính chất kháng khuẩn, kháng nấm và kích thích giúp giải quyết các khối tích tụ trong các đường hô hấp cũng như việc khó thở, các vấn đề thở khò khè. Làm nóng một ít dầu mù tạt và thoa lên ngực, lên lưng, xoa bóp trong vài phút. Lặp lại việc điều trị này nhiều lần trong một ngày cho đến khi các triệu chứng khò khè thuyên giảm mạnh hoặc không còn tái phát.

Tags:

Bài viết liên quan