Ăn dặm cũng là một cách giúp bé khám phá thế giới xung quanh. Vì vậy bạn không nên làm khó mình và ép buộc bé về số lượng mà hãy để những giây phút trẻ ngồi vào bàn ăn là một cuộc vui, một sự thích thú vì được khám phá nhiều điều thú vị qua bữa ăn dặm.

1. Khám phá hình dạng thức ăn:

Bữa ăn dặm không chỉ lấp đầy dạ dày của trẻ mà còn là khoảng thời gian mà một đứa trẻcóthể chơi đùa, thưởng thức vàkhámphánhững thức ăn với nhiều hình dạngvà kích thước khác nhau.

2. Phân biệt màu sắc thức ăn:

Mỗi bữa ăn dặm của bé là một cuộc khám phá màu sắc bằng chính đôi tay của bé hoặc thông qua mẹ. Vì vậy, khi chế biến thức dặm cho con, mẹ nên chọn những chọn thức ăn (đặc biệt là rau củ) có màu sắc bắt mắt, điều này không chỉ kích thích bé thèm ăn mà còn giúp bé phân biệt màu sắc.

an-dam-giup-tre-kham-pha-the-gioi-nhu-the-nao

Thực phẩm bổ sung ngoài sữa mẹ có lợi gì cho trẻ?

Sau 6 tháng tuổi, ngoài sữa mẹ thì trẻ cần được bổ sung các thực phẩm khác. Theo tổ chức WHO, thực phẩm bổ sung ngoài sữa mẹ có chứa Makronutrien (gồm đạm, cacbon, chất béo)vàMikronutrien (gồm vitamin và khoáng chất) giúp cung cấp đầy đủ và cân bằng dinh dưỡng hàng ngày cho bé.

3. Kỹ năng nhai:

Các bé thường rất hào hứng với việc ăn và nhai thức ăn khi bắt đầu mọc răng (từ 6 tháng tuổi trở đi). Bạn có thể tập luyện kỹ năng nhai cho bé từ giai đoạn này bằng cách cho conlàmquen với cácloại thực phẩm mềm, đến khi béthành thạo trong việc ăn uống thìcóthể bổ sung thêmbánh quy, bột ăn dặm, gan gà…  Việc học nhai hiệu quả tạo điều kiện cho bé tiếp nhận được mọi dưỡng chất cần thiết và cũng hỗ trợ cho vấn đề tiêu hóa. Tập nhai sớm khi đã sẵn sàng giúp bé phát triển các cơ mặt cần thiết khi bé học nói.

4. Quan sát và học hỏi thói quen ăn uống của gia đình:

Bữa ăn dặm giúpbékhámpháthế giới qua cáckháiniệmít/nhiều, kích cỡ, hình dạng, độ nặng, độ thômịn… chỉ bằng cách “chơi” với thức ăn của mình.  Theo các chuyên gia dinh dưỡng, những tháng đầu bé ăn dặm chưa phải là ăn thực sự mà đólàthời điểm békhámpháthức ăn vàhọc ăn theoba mẹ. Do vậy, bạn nên thể hiện sự yêu thích ăn uống và thực hiện các thao tác ăn uống với tốc độ vừa phải để bé có thể theo kịp trong giai đoạn này.

4 kỹ năng quan trọng trẻ học được qua bữa ăn dặm 5

Mẹ biết chưa?

Ở giai đoạn mới ăn dặm, nhu cầu dinh dưỡng của trẻ khá cao dù thể tích dạ dày nhỏ nên lượng thức ăn bé nạp vào tuy ít nhưng phải đảm bảo đủ chất. Nhưng khi mẹ tự tay nấu bữa ăn cho con thì lại không hề biết lượng dinh dưỡng như thế nào là đủ. Điều này rất nguy hiểm bởi vì bé sẽ bị thiếu chất. Vậy đâu là giải pháp đúng đắn? Hiện nay nhiều nhà sản xuất cung cấp thức ăn bổ dưỡng tốt cho sức khỏe kèm theo sự đảm bảo khuyên dùng từ bác sĩ, giúp mẹ không cần phải lo lắng về dinh dưỡng cho bé. Trong đó bánh ăn dặm Milna là giải pháp tốt nhất cho con bạn ăn dặm bởi Milna như một “chuyên gia dinh dưỡng” theo bé trong từng cột mốc phát triển, thỏa mãn những cảm xúc và nhu cầu của bé như một người mẹ thông minh, thấu hiểu.

 

Tags:

Bài viết liên quan